Những câu hỏi liên quan
Linhhhhhh
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
Xem chi tiết
Hypergon
Xem chi tiết
Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
21 tháng 1 2016 lúc 21:00

bài 1:

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){-1,-2,-4;1,2,4}

=>n\(\in\){0,-1,-3,2,3,5}

b)<=>2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>4 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){-1,-2,-4,1,2,4}

=>n\(\in\){-1;-3;-7;3;5;9}

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
21 tháng 1 2016 lúc 21:08

bài 3 : <=>2y+8+xy+4x-1y-4=11

=>(8-4)+(2y-1y)+xy+4x=11

=>4+1y+x.y+x.4=11

=>1y+x.(x+y)=11-4

=>y+x.x+y=8

=>(x+y)^2=8

=>x+y=3

=>x và y là các số có tổng =3 ( bn tự liệt kê nhé )

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
23 tháng 1 2017 lúc 21:43

hơi nhiều nhỉ

Bình luận (0)
công chúa nụ cười
23 tháng 1 2017 lúc 21:46

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

Bình luận (0)
Lẩu Truyện
23 tháng 1 2021 lúc 20:49

Bài 1:

(2x -1) (3y + 2) = 12b

\(x=\frac{12b+3y+2}{2\left(3y+2\right)}\)

\(y=\frac{2\left(6b-2x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}\)

(4x + 1) (2y-3) = -81

\(x=-\frac{y+39}{2\left(2y-3\right)}\)

\(y=\frac{3\left(2x-13\right)}{4x+1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
123456456
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
15 tháng 1 2020 lúc 19:58

2n - 1 ⋮ n + 3

=> 2n + 6 - 7 ⋮ n + 3

=> 2(n + 3) - 7 ⋮ n + 3

có 2(n+3) ⋮ n + 3

=> 7 ⋮ n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(7)

=> ...

b, (x+1)(y-2) = -5

=> x + 1; y - 2 thuộc Ư(-5)

xét bảng :

x+1-11-55
y-2-55-11
x-20-54
y-3713
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
15 tháng 1 2020 lúc 20:11

2n-1\(⋮\)n+3

+)Theo bài ta có 2n-1\(⋮\)n+3(1)

+)Ta có n+3\(⋮\)n+3

    =>2.(n+3)\(⋮\)n+3

   =>2n+6\(⋮\)n+3(2)

Từ (1) và (2) suy ra (2n+6)-(2n-1)\(⋮\)n+3

                          =>2n+6-2n+1\(⋮\)n+3

                          =>7\(⋮\)n+3

                           =>n+3\(\in\)Ư(7)={-1;-7;1;7}

Ta có  bảng:

n+3-1-717
n-4\(\in\)Z-10\(\in\)Z-2\(\in\)Z4\(\in\)Z

Vậy n\(\in\){-4;-10;-2;4}

b)(x+1).(y-2)=-5

=>-5\(⋮\)y-2

=>y-2\(\in\)Ư(-5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng:

y-2-1-515
x+151-5-1
y1-337
x40-6-2

Vậy cặp (y,x)\(\in\){(1;4);(-3:0);(3;6);(7;-2))

Chúc bn học tốt

            

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Trung Anh Kiệt
Xem chi tiết
Ngô Minh Nam
7 tháng 3 2021 lúc 10:40

Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình,

trước hết ta xét x ≤ y ≤ z.

Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z

=> xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3=> xy thuộc {1 ; 2 ; 3}.

Nếu xy = 1 => x = y = 1,

thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí.

Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2,

thay vào (2), => z = 3.Nếu xy = 3,

do x ≤ y nên x = 1 và y = 3,

thay vào (2), => z = 2.

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Minh Nam
7 tháng 3 2021 lúc 10:42

phần kia thì chịu :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
thai dao
Xem chi tiết
Kien
31 tháng 3 2022 lúc 20:30

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa